Sách - Kinh Kim Cang - Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh ( Âm - Nghĩa )
Sách - Kinh Kim Cang - Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh ( Âm - Nghĩa )
Sách - Kinh Kim Cang - Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh ( Âm - Nghĩa )
1 / 1

Sách - Kinh Kim Cang - Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh ( Âm - Nghĩa )

5.0
45 đánh giá
16 đã bán

"Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng. Nghĩa thứ ba là văn tự Bát Nhã. Có thể nói toàn bộ văn tự tron

30.000₫
-15%
25.500
Share:
Sáng Tạo Trẻ

Sáng Tạo Trẻ

@sangtaotre
4.9/5

Đánh giá

13.451

Theo Dõi

15.209

Nhận xét

"Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng. Nghĩa thứ ba là văn tự Bát Nhã. Có thể nói toàn bộ văn tự trong kinh điển của kinh Phật đều thuộc vào loại văn tự Bát Nhã. Biệt danh của nó rất nhiều, như trong kinh nói chân tánh, thực tướng, tự tánh, thanh tịnh tâm, Như Lai Tàng, như như, thực tế, nhất thừa, pháp tánh, thủ Lăng Nghiêm, trung đạo, tất cánh không, Vì sao chỉ có một sự việc mà Phật phải nói ra rất nhiều danh tự như vậy? Đây là phương tiện thiện xảo của Phật thuyết pháp. Phật dạy chúng ta, điều quan trọng nhất là muốn chúng ta phải thông hiểu nghĩa thú mà Phật thuyết pháp, không nên chấp trước trên danh tướng. Danh tướng chỉ là công cụ, phương tiện mà thôi. Vì thế Phật nói ra rất nhiều danh từ, để chúng ta từ trong danh tướng đó thể hội được nghĩa lý chân thực." ● Công ty phát hành: Công ty TNHH TM&DV Văn Hoá Hương Trang ● Nhà xuất bản: Tôn Giáo ● Tác giả: Nhiều tác giả ● Loại bìa: Bìa Mềm ● Kích thước: 16 x 24 cm ● Số trang: 87 ● Năm XB: 2021

Thương Hiệu
nhiều tác giả

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Văn Hoá Hương Trang

Năm xuất bản

2021

Sản Phẩm Tương Tự