Sách - Chiếu đảm kinh - Kinh điển tướng thuật truyền thế - Tác giả Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống)
1 / 1

Sách - Chiếu đảm kinh - Kinh điển tướng thuật truyền thế - Tác giả Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống)

4.0
1 đánh giá
1 đã bán

Chiếu đảm kinh - Kinh điển tướng thuật truyền thế - Tác giả Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống) Tác giả: Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống) Dịch giả: Cổ Đồ Thư Nhà xuất bản: Hồng Đức Nhà phát hành: Minh Lâm Hình thức bìa: Bìa cứng Số trang: 475 Kích thước 19x27 Cân nặng: 1,300 (gra

229.000
Share:
NguyetLinhbooks

NguyetLinhbooks

@nguyetlinhbook
4.9/5

Đánh giá

2.529

Theo Dõi

4.900

Nhận xét

Chiếu đảm kinh - Kinh điển tướng thuật truyền thế - Tác giả Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống) Tác giả: Tử Phủ Chân Nhân (đời Tống) Dịch giả: Cổ Đồ Thư Nhà xuất bản: Hồng Đức Nhà phát hành: Minh Lâm Hình thức bìa: Bìa cứng Số trang: 475 Kích thước 19x27 Cân nặng: 1,300 (gram) Thông qua kinh nghiệm thực tiễn và quá trình tìm tòi khám phá hàng nghìn năm, người Trung Quốc cổ đại đã tổng kết ra một loạt phương pháp vô cùng đặc sắc mà không cần tiêu tốn bất cứ thứ gì – đó là quan sát cơ thể con người, hay nói cách khác là tướng thuật. Trong số những tác phẩm về tướng thuật, chính là tác phẩm kinh điển về tướng học của dân gian, có tên là “Chiếu đảm kinh”. Để tác phẩm xưa sống động trở lại, cũng như giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về văn hoá tướng thuật truyền thống rất uyên thâm và sâu sắc, “Đồ giải chiếu đảm kinh” đã được biên tập theo những phương pháp sau đây: - Lựa chọn những văn bản mang tính chính xác nhất là phiên bản trong “Cổ kim đồ thư tập thành” làm bản gốc, kết hợp với các văn bản khác để tiến hành hiệu đính một cách công phu. Tiến hành giải thích những bộ phận nguyên văn sâu sắc, khó hiểu, giúp độc giả hiểu rõ về các nguyên lý trong đó. - Thêm phần “Mở đầu” phía trước phần chính văn, trình bày một cách toàn diện về nguồn gốc ra đời, sự phát triển, nền tảng lý luận của tướng thuật, cũng như các phương pháp tướng thuật cơ bản và thuật ngữ chuyên dụng, nhờ đó, độc giả sẽ cảm thấy việc đọc hiểu được dễ dàng hơn. - Trình bày một cách tuần tự nội dung của bản gốc, đồng thời phân ra thành các tiêu đề nhỏ để tiện cho độc giả theo dõi. - Những nội dung khó hiểu và những phương pháp quan trọng trong cuốn sách được giải thích một cách hình tượng bằng các hình vẽ minh họa sinh động. Mục lục: Lời nói đầu Lời người biên soạn:"Biết mình biết ta" Mở đầu: "Chiếu đảm kinh - và tướng thuật cổ đại Trung Quốc" Chương 1: "Chiếu đảm kinh" trước tác tướng thuật ẩn tàng trong dân gian Chương 2: Tướng thuật thần bí: văn hóa tướng thuật cổ đại Trung Quốc Quyển 1 - NỘI THIÊN: THẦN, KHÍ VÀ HÌNH Chương 1: Tổng luận: Tứ tướng và Thần khí Chương 2: Mối quan hệ giữa hình thể và Phong Thổ Chương 3: Ngũ hành và tướng thuật thuật Chương 4: Bàn về Thần Chương 5: Bàn về giọng nói Chương 6: Bàn về xương Chương 7: Thần khí và các vị trí trên mặt Quyển 2 - NGOẠI THIÊN: BÀN VỀ HÌNH TƯỚNG VÀ KHÍ SẮC CỦA CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ Chương 1: Bàn về tướng mặt Chương 2: Bàn về tay chân Chương 3: Bàn về học đường Chương 4: Mười hai sát và cát hung thể hiện qua các bộ phận Chương 5: Bàn về khí sắc Chương 6: Bài ca tướng số Chương 7: Bàn về ngũ sắc trên khuôn mặt Chương 8: Xem lành dữ qua Cửu Châu Đảo và cát hung thể hiện qua các bộ phận Chương 9: Ngũ thanh, Ngũ hình và Thập khán Phụ lục 1: Đồ minh họa tướng mặt thời cổ đại

Sản Phẩm Tương Tự