NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)
1 / 1

NGUYỄN VĂN XUÂN 22 TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 (NHỮNG TÁC PHẨM MỚI ĐƯỢC SƯU TẦM)

0.0
0 đánh giá
2 đã bán

Giai đoạn trước năm 1945, Nguyễn Văn Xuân gần nhưchưa được đề cập trong các công trình nghiên cứu, phê bình.Có điều này, theo chúng tôi là do ông sáng tác vào những nămcuối của trào lưu 1932 - 1945. Khi ấy, các cây bút tên tuổi đãđịnh hình, những công trình mang tính

115.000
Share:
nhaxuatbandanang

nhaxuatbandanang

@nhaxuatbandanang
4.7/5

Đánh giá

23

Theo Dõi

74

Nhận xét

Giai đoạn trước năm 1945, Nguyễn Văn Xuân gần nhưchưa được đề cập trong các công trình nghiên cứu, phê bình.Có điều này, theo chúng tôi là do ông sáng tác vào những nămcuối của trào lưu 1932 - 1945. Khi ấy, các cây bút tên tuổi đãđịnh hình, những công trình mang tính tổng kết một giai đoạnvăn học như Thi nhân Việt Nam, Nhà văn hiện đại… đã ra đời(năm 1942), ông mới xuất hiện thường xuyên. Sau khi Cáchmạng tháng Tám thành công, thành tựu văn học ấy lại ít đượcchú ý, thậm chí một số nhà văn còn tự phủ nhận những đứa con tinh thần của mình trong giai đoạn trước để “nhận đường”, để“lột xác”… Đó là những lựa chọn hợp lý trong giai đoạn lịch sửđặc biệt, nhiều biến động, thăng trầm, nhiều mất mát và hy sinhcủa dân tộc phải trải qua.Trong số các tác phẩm nêu trên, chúng tôi nhận thấy Tiểuthuyết thứ Bảy đã ghi nhận một loại truyện ngắn riêng, độc đáocủa Nguyễn Văn Xuân. Tạp chí số 450, ngày 27/02/1943 đã giớithiệu ở trang bìa: “TRUYỆN QUANH BẾP LỬA - MỘT LOẠITRUYỆN MỚI CỦA NGUYỄN VĂN XUÂN”. Tiểu thuyết thứBảy thường in truyện ngắn của ông trong chuyên mục “Truyệnquanh bếp lửa” và xem đây là “một loại truyện mà người ta nhớlấy, để kể cho nhau nghe những đêm trời rét ngồi chung quanhbếp lửa”. Nếu xem hình ảnh bếp lửa như là nơi trao truyền yêuthương, gìn giữ mái ấm gia đình, hồn cốt văn hóa dân tộc thìchúng ta có thể bắt gặp điều đó trong nhiều truyện ngắn giaiđoạn này của ông.Đọc các truyện ngắn mới sưu tầm được, cảm nhận chungvề văn chương của Nguyễn Văn Xuân trước năm 1945 giàu chấthiện thực, nhưng đó là hiện thực của tâm hồn, của tình người.Các tác phẩm của ông đề cập nhiều vấn đề xã hội, về cái chết vìbệnh tật và đói kém, về sự khó khăn của đời sống vật chất, songđiều ông quan tâm khai thác chính là diễn biến tâm lý, là sự suytư về tình cảm, đạo đức, lối sống. Một số chủ đề được nhà vănquan tâm như: kiểu con người tự vấn lương tâm nhằm hoànthiện nhân cách; đề tài gia đình với cảm hứng ngợi ca ngườiphụ nữ giàu tình thương, đức hy sinh, phê phán những ngườiđàn ông, con trai vô tâm, phụ bạc, độc ác; phê phán những hủtục lạc hậu cản trở con người trong quá trình tìm kiếm hạnh phúc… Nhiều truyện ngắn tiền chiến, ông lấy nguồn cảm hứngtừ kho tàng văn hóa dân gian để khám phá những vấn đề phứctạp của đời sống, những góc khuất của con người hay nhữngsuy tư, đối thoại trong một chiều kích mới. Nhà văn sử dụngnhuần nhuyễn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những lời ăn tiếngnói hằng ngày của nhân dân. Qua đó góp phần làm cho ngôn từnghệ thuật trong tác phẩm của ông vừa giàu tính hình tượng,vừa gần gũi với đời sống. Sự độc đáo của các tình huống truyện,sự bất ngờ trong kết thúc cũng được nhà văn quan tâm, chú ýkhai thác. Cách nhà văn đưa người đọc đến với cái chân, cáithiện, cái mỹ rất tự nhiên, như là những kỷ niệm sâu sắc từngxảy ra của nhân vật với sự xúc động, căm ghét, nghi ngờ, hụthẫng và giàu tính đối thoại. Đó là những đóng góp độc đáo,những dấu ấn thú vị của Nguyễn Văn Xuân trong vụ mùa bộithu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.22 truyện ngắn trước năm 1945 của cố nhà văn NguyễnVăn Xuân được chúng tôi sắp xếp theo thời gian sáng tác đểthuận tiện theo dõi và có cái nhìn theo diễn trình. Qua đó, độcgiả có thể khám phá những cạnh khía, những thay đổi về nộidung, văn phong, bút pháp… Dù đã có nhiều cố gắng trongviệc tiếp cận các nguồn tư liệu khác nhau, cộng với sự hỗ trợ từphía gia đình cố nhà văn, song chắc chắn vẫn còn khuyết thiếukhông ít tác phẩm của ông trong giai đoạn này. Vì vậy, chúngtôi rất mong quý độc giả, các nhà nghiên cứu tiếp tục quan tâm,tìm hiểu để bổ sung đầy đủ hơn các tác phẩm của Nguyễn VănXuân, nhất là giai đoạn trước năm 1945 và 1954 - 1975 ở miềnNam. Quá trình biên soạn sách, chắc hẳn sẽ còn những thiếusót nhất định, chúng tôi mong nhận được những góp ý chân thành từ quý vị để công trình được hoàn thiện hơn.Với tinh thần như vậy, chúng tôi xin ra mắt Nguyễn VănXuân - 22 truyện ngắn trước 1945 để kịp thời giới thiệu, bổ sungmột cách đầy đủ hơn những đóng góp của danh nhân xứ Quảng- Nguyễn Văn Xuân. Hy vọng tập truyện ngắn này sẽ mang đếncho quý độc giả thêm những cảm nhận mới về văn nghiệp củaông, và sâu xa hơn là những suy tư, trăn trở về vấn đề ở đời, làmngười của nhà văn. Qua đó, tập truyện sẽ góp một phần nhỏvào việc gìn giữ các giá trị văn học giai đoạn tiền chiến, đáp ứngmột phần nhu cầu thụ hưởng văn hóa đọc của công chúng yêuvăn học nghệ thuật, của các văn nghệ sĩ và các nhà khoa học xứQuảng nói riêng, Việt Nam nói chung Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

Nhà Xuất Bản Đà Nẵng

Ngày xuất bản

2022-09-21 09:36:03

Số trang

236

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Tổng hợp Đà Nẵng

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan