Hạt Giống Bầu Hồ Lô - Mini Siêu Kute 5 HẠT
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BẦU Cây bầu có tên khoa học là Lagernaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Cây bầu có nguồn gốc Châu Phi và Ấn Độ, ngày nay được trồng rộng rãi ở các nước vùng nhiệt đới v
Kho Sỉ Hạt Giống Tốt
@hatgiong4muaĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BẦU Cây bầu có tên khoa học là Lagernaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Cây bầu có nguồn gốc Châu Phi và Ấn Độ, ngày nay được trồng rộng rãi ở các nước vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên toàn thế giới. cach trong va cham soc cay bau Bầu là cây hằng niên, thân leo quấn, tua cuốn phân nhánh, thân lá phát triển mạnh và có tính sinh nhánh lớn do đó khi canh tác phải bấm ngọn, làm dàn. Bộ rễ rất phát triển, ăn lan rộng, có khả năng ra nhiều rễ bất định ở đốt. Hoa thụ phấn nhờ gió và côn trùng. Trái có hình dạng và kích thước rất thay đổi, thường là hình trụ, dài 50 – 100 cm, khi già vỏ trái hóa gổ, bầu ưa nhiệt độ cao từ 20-30 độ C và cường độ ánh sáng mạnh, vì vậy là rau vụ hè. cach trong va cham soc cay bau Hiện nay, có nhiều giống bầu nhưng chủ yếu có 4 loại: bầu thước, bầu sao, bầu trắng và bầu thúng. Tuy nhiên, ở phía Bắc, người dân nên trồng bầu sao bởi loại này cho năng suất cao và thu nhập ổn định. Bầu trồng được quanh năm, mùa nắng cho trái nhiều hơn mùa mưa. Bầu phát triển thuận lợi khi gieo trồng từ tháng 11 đến tháng 1 dương lịch. Hạt bầu cần nhiệt độ cao và ẩm độ đầy đủ để nẩy mầm. Kỹ thuật trồng cây bầu Người trồng nên ngâm hạt từ 10 – 12 giờ, sau đó gói ủ hạt trong tro hay cát nóng từ 4 – 5 ngày cho nẩy mầm. Bà con gieo hạt nẩy mầm vào bầu đất chăm sóc cho đến khi cây có 2 lá thật mới đem trồng. Ngoài ra, người dân cũng có thể gieo thẳng hạt ngoài đồng, mỗi lỗ từ 3 – 4 hạt, đào hốc có kích thước 50 x 50 x 30 cm, hốc cách nhau 1m, bón nhiều phân chuồng hay phân cỏ hoai mục và khoảng 100 g phân hỗn hợp NPK cho mỗi hốc trước khi trồng. Bầu cần nhiều nước, do đó người chăm sóc phải tưới thường xuyên 1 – 2 lần/ngày cho cây đủ ẩm. Lượng nước tưới cần gia tăng khi bầu mang trái. Giai đoạn tăng trưởng kéo dài kể từ khi trồng đến khi bầu lên giàn (60 ngày sau khi trồng), người dân cần bón thúc thường xuyên mỗi tuần một lần để chuẩn bị cơ sở vật chất cho cây ra hoa kết trái. cach trong va cham soc cay bau Giai đoạn ra hoa, đậu trái, cây cần được bón thúc nuôi trái 7-10 ngày một lầnvới lượng phân gia tăng dần để trái to và nhiều trái. Trong suốt thời gian canh tác (130 – 140 ngày) mỗi hốc nên được bón từ 1 – 1,5 kg phân hỗn hợp NPK. Khi bầu mọc dài được 1m, bà con bắt đầu khoanh dây vòng gốc, lấy đất chặn lên ngay đốt, cách 1 – 2 đốt lại chặn đất để tranh thủ cho bầu ra rễ bất định, tăng khả năng thu hút dinh dưỡng nuôi trái sau này. Trồng được 2 tháng người dân mới nên nương dây cho bầu leo giàn, cần để dây ở thế tự nhiên, không lật úp hay xoắn dây. Nên làm giàn bằng để bầu đủ diện tích bò, bầu vừa lên giàn là có thể trổ hoa đậu trái. Từ 75 – 90 ngày sau khi trồng, bầu bắt đầu cho thu hoạch. Bầu ra nhiều dây nhánh và mang trái ở dây nhánh. Các dây nhánh ở đoạn thân từ gốc lên đến giàn nên tỉa bỏ để gốc được thoáng. Khi bầu lên giàn, người trồng không nên tỉa để dây nhánh cho trái. Khi đã lấy được trái trên nhánh, người
Kiểu đóng gói
Đơn
Xuất xứ
Trong nước
Loại thực vật
Cây cối
Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Nhà Vườn Vân Thắng
Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Xóm Mới, Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội
Sản Phẩm Tương Tự
Kệ Góc Dán Tường Gạch Men Để Đồ Đa Năng Kèm Miếng Dán Tường PVC - OENON
29.500₫
Đã bán 4
Giá Treo Inox Tiện Dụng Chắc Chắn Dễ Lắp Đặt, Kệ Để Đồ Đa Năng Gắn Vòi Lavabo - OENON
39.000₫
Đã bán 8