Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1
Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1
Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1
Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1
Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1
1 / 1

Bàn Cờ Vây Bàn Cờ Tướng Cờ Caro Gỗ Ép Gập 3 Trong 1

5.0
7 đánh giá
1 đã bán

Bàn cờ vây gập gỗ ép 0.5*44*47 cm, có lớp chống nước chống dầu, tiện mang đi lại gọn nhẹ. một mặt cờ vây một mặt cờ tướng. Lưu ý: - Khi đặt hàng bạn đừng quên chọn mã miễn phí vận chuyển cho đơn hàng Freeship Xtra nhé! - Nhận hàng, khách hài

165.000₫
-2%
161.700
Share:
Tiểu Trùm shop (shop cờ vây)

Tiểu Trùm shop (shop cờ vây)

@tieutrum
4.9/5

Đánh giá

4.043

Theo Dõi

4.152

Nhận xét

Bàn cờ vây gập gỗ ép 0.5*44*47 cm, có lớp chống nước chống dầu, tiện mang đi lại gọn nhẹ. một mặt cờ vây một mặt cờ tướng. Lưu ý: - Khi đặt hàng bạn đừng quên chọn mã miễn phí vận chuyển cho đơn hàng Freeship Xtra nhé! - Nhận hàng, khách hài lòng đánh giá 5* shop sẽ tặng mã giảm giá 2% cho lần mua sau tặng kèm quà ạ. - Khách hàng cần tư vấn ib shop để được hỗ trợ nha ------------------- Xuất xứ hàng hóa: Sản xuất tại Trung Quốc Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa: Công Sinh logistics ......... #cờvây #cờ_vây #hộpđựngcờvây #hộp_đựng_cờ_vây #hopdungcovay #quâncờvâymelamine #quân_cờ_vây_melamine #quancovaymelamine #bàncờvâygỗtrúc #bàn_cờ_vây_gỗ_trúc #bancovaygotruc #bàncờvâytre #bàn_cờ_vây_tre #bancovaytre #freeshipextra #freeshipxtra #freeship50k Các quân cờ trong cờ vây có tên gọi khác là "quân cờ đá" (stone). Một kì thủ - người chơi cờ - cầm quân cờ trắng và người còn lại cầm quân cờ đen. Các kì thủ lần lượt đặt các quân cờ trên các nút giao còn trống ("nút" hay "điểm nút" - point) của một bàn cờ với một lưới các dòng kẻ kích thước 19×19 (mỗi bề là 18 ô vuông và 19 giao điểm - nút). Người mới chơi thường chơi với các bàn cờ kích thước nhỏ hơn như 9×9 và 13×13,[11] và các bằng chứng khảo cổ học cho thấy trò chơi đã được chơi trong những thế kỷ trước trên bàn cờ có lưới 17×17. Tuy nhiên, bàn cờ lưới 19×19 đã trở thành tiêu chuẩn vào thời gian nó du nhập vào Triều Tiên vào thế kỷ V sau Công nguyên và sau đó là Nhật Bản vào thế kỷ VII của Công Nguyên.[12] Mục tiêu của cờ vây—như nghĩa tên gọi của nó—là bao vây một tổng diện tích lớn hơn so với đối thủ.[13] Sau khi được đặt trên bàn, quân cờ không thể di chuyển, nhưng một quân cờ sẽ được loại bỏ khỏi bàn cờ khi "bị bắt". Việc bắt quân xảy ra khi một hoặc một nhóm quân cờ bị bao vây bởi những quân cờ của đối thủ ở tất cả các điểm lân cận gần kề.[14] Trò chơi sẽ diễn tiến cho đến khi cả hai người chơi đều không muốn thực hiện tiếp nước đi nào nữa; trò chơi không có điều kiện kết thúc nào khác ngoài điều này. Khi một ván đấu kết thúc, lãnh thổ được tính cùng với những quân cờ bị bắt và komi (số điểm thêm vào tổng điểm của người chơi cầm quân trắng để tạo một lợi thế bù đắp cho việc bắt đầu ván cờ sau người còn lại - cầm quân đen) để xác định người chiến thắng.[15] Ván đấu cũng có thể được kết thúc ngay lập tức khi một bên chịu nhận thua

Sản Phẩm Tương Tự