(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945)  (Bìa mềm)  – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks
1 / 1

(Giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945) (Bìa mềm) – Trần Thị Phương Hoa - MaiHaBooks

0.0
0 đánh giá

Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự chuyển biến về mặt văn hóa – xã hội, chính trị - kinh tế. Về mặt xã hội, các thế hệ học sinh được đào tạo từ trường Pháp – Việt đã tạo nên một lực lượng mới đóng góp vào thay đổi cơ cấu xã hội Bắc Kỳ.

152.100
Share:
VIETNAMBOOK

VIETNAMBOOK

@vinabook-jsc
4.8/5

Đánh giá

9.900

Theo Dõi

34.345

Nhận xét

Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự chuyển biến về mặt văn hóa – xã hội, chính trị - kinh tế. Về mặt xã hội, các thế hệ học sinh được đào tạo từ trường Pháp – Việt đã tạo nên một lực lượng mới đóng góp vào thay đổi cơ cấu xã hội Bắc Kỳ. Về mặt kinh tế, trường Pháp – Việt đào tạo nguồn nhân lực ở cả bậc thấp lẫn bậc cao có thể đáp ứng nhu cầu của những ngành kinh tế mới. Về văn hóa, giáo dục Pháp – Việt là nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền văn hóa phong kiến Nho giáo sang một nền văn hóa hiện đại. Về mặt chính trị, mối quan hệ giữa phong trào dân tộc với sự hình thành đội ngũ trí thức kiểu mới đã được nhiều học giả thế giới và Việt Nam khẳng định, trong đó, các trường Pháp – Việt đóng một vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu giáo dục Pháp – Việt từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 ở Bắc Kỳ là những yếu tố văn hóa mới để từ đó gợi mở cho những nghiên cứu về tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây, góp phần hiểu sâu hơn về con người và xã hội Việt Nam giai đoạn này. Về tác giả Trần Thị Phượng Hoa (sinh năm 1967) bảo vệ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam và nhận bằng tại Học viện Khoa học xã hội Việt Nam (2012). Luận án của TS. Trần Thị Phượng Hoa có tên “Giáo dục Pháp - Việt ở Bắc Kỳ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945” đã được Quỹ Sử học Phạm Thận Duật trao giải nhất năm 2012. Dựa vào Luận án này, cuốn sách chuyên khảo “Giáo dục Pháp - Việt ở Bắc Kỳ (1884 – 1945)” đã được xuất bản lần đầu năm 2012 và được trao giải Đồng, giải thưởng Sách Quốc Gia 2013. *** GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT Ở BẮC KỲ (1884 – 1945) (giải thưởng Sách Quốc Gia 2013) Trần Thị Phượng Hoa MaiHaBooks – NXB Khoa học xã hội *** Thông số cơ bản: Kích thước: 16 x 24 cm Hình thức: Bìa mềm, tay gập Số trang: 288 Khối lượng: 300grGiá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

Công ty TNHH Quốc Tế Mai Hà

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

288

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan