|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông
1 / 1

|Đẹp| Dây Treo Trang Trí Bát Kiết Tường - Tám Biểu Tượng Cát Tường Mật Tông

0.0
0 đánh giá

Chất liệu: Hợp kim màu cao cấp... Kích thước: Đường kính 6.5cm _ Dài khoảng 32m Phong cách: Tây Tạng/ Nepal... Vật phẩm được làm vô cùng sắc sảo, rõ nét từng chi tiết...!!! Ý NGHĨA BÁT CÁT TƯỜNG... *Bát kiết tường còn gọi là Bát Thụy Tướng, bát cát tường, tương t

130.000
Share:
Tuệ Minh  _ Pháp Bảo Kim Cương

Tuệ Minh _ Pháp Bảo Kim Cương

@vatphammattongvn
4.8/5

Đánh giá

90

Theo Dõi

13

Nhận xét

Chất liệu: Hợp kim màu cao cấp... Kích thước: Đường kính 6.5cm _ Dài khoảng 32m Phong cách: Tây Tạng/ Nepal... Vật phẩm được làm vô cùng sắc sảo, rõ nét từng chi tiết...!!! Ý NGHĨA BÁT CÁT TƯỜNG... *Bát kiết tường còn gọi là Bát Thụy Tướng, bát cát tường, tương truyền là (tám vật quý, tám vật may mắn) của c.hư Thiên cúng dường cho Đức Phật Thích Ca lúc Ngài giáng thế và sau này Mật Giáo thường dùng các hình tượng này tạo thành hình tượng để cúng dường Phật. *Bát bảo bao gồm: pháp luân (bánh xe), vỏ ốc ( pháp loa), tán ( chiếc dù ), lọng trắng, hoa sen, bảo bình, cá vàng, nút thắt may mắn. *Sự hiện hữu của bát bảo sẽ mang đến cho gia c.hủ vận may về của cải vật chất cũng như đời sống tinh thần. Trong số các biểu tượng cổ điển và phổ biến nhất của văn hóa Phật giáo phải kể đến tám tướng cát tường. Nguồn gốc của tám tướng này được tìm thấy trong những kinh điển cổ xưa của Ấn Độ và được cho là có mối liên hệ với Thân – Khẩu – Ý giác ngộ của Đức Phật. Các ý nghĩa đó có thể được mô tả toát yếu như sau: . 1. Bảo Tán Cái (Lọng báu): Tượng trưng cho đầu của đức Phật. Lọng có ý nghĩa bảo vệ tránh sự thiêu đốt của phiền não, đọa lạc và thoát khỏi khổ đau. Khi tặng lọng báu cho ai, ngụ ý cầu nguyện người đó luôn nhận được sự gia hộ và che chở của Tam Bảo. . 2. Song ngư (Cặp cá vàng): Tượng trưng cho đôi mắt của đức Phật. Biểu tượng này chỉ sự tỉnh thức, không xao lãng và luôn linh hoạt như cá bơi trong nước, đồng thời cũng là biểu tượng của sự tươi tốt, mãn nguyện, không còn khổ đau. Cặp cá vàng còn tượng trưng cho lòng từ bi và trí tuệ, tự do tự tai trong mọi nơi, mọi lúc. . 3. Bảo Bình (Bình báu): Tượng trưng cho cổ của đức Phật. Bình báu được tin là c.hứa đầy vật phẩm quý giá linh thiêng, cho dù có lấy ra bao nhiêu thì vẫn đầy ắp trong bình. Điều này cũng giống như c.húng ta thực hành hạnh bố thí và cúng dường, các vật phẩm đó sẽ không mất đi mà được c.huyển vào bảo bình bất tận này. Ngoài ra, bình báu cũng tượng trưng cho sự trường thọ và giàu sang phú quý. Khi tặng bình báu cho người nào ngụ ý cầu nguyện cho người đó được những lợi ích này. . 4. Liên Hoa (Hoa sen): Tượng trưng cho lưỡi (kim khẩu) của đức Phật. Hoa sen tượng trưng cho bản tính thanh tịnh, chân thật của c.húng sinh, nêu biểu cho sự tu tập của hành giả đã vượt khỏi luân hồi trở về với tự tính Phật thanh tịnh. Hoa sen là một trong những biểu tượng cát tường nhất của đạo Phật, có khả năng ban sự gia trì giải thoát đau khổ và đem đến thành tựu, may mắn. . 5. Bạch Hải Loa (ốc tù và): Tượng trưng cho Pháp âm của đức Phật. Bạch hải loa màu trắng có những xoắn theo chiều kim đồng hồ tượng trưng cho chính pháp của đức Phật vang rộng, lan tỏa khắp muôn phương, khiến chúng sinh nghe được liền thức tỉnh khỏi vô minh đau khổ. Bạch ốc tượng trưng cho sức mạnh, quyền lực và sự tự chủ. Âm thanh của vỏ ốc biển (tù và) xua đuổi tà ma, ngăn chặn thiên tai và làm cho các loài độc hại kinh sợ.

Sản Phẩm Tương Tự